15- THÔNG CẢM 

 

Khác với hai tính cách trước, công bằng và nhất trí, trong công việc giáo dục thành phần thụ giáo nhân, là những tính cách thiên về phương diện tiêu cực hơn là tích cực, thông cảm, cùng với tin tưởng, lại là hai tính cách giáo dục thiên về phương diện tích cực hơn là tiêu cực. Vẫn biết rằng, trong việc giáo dục, nếu chỉ giáo nhân không biết thông cảm với và tin tưởng vào thụ giáo nhân, cũng có thể làm cho thụ giáo nhân bất măn, do đó, sẽ làm cho chỉ giáo nhân khó giáo dục thụ huấn nhân hơn. Tuy nhiên, hậu qủa của những tính cách theo t́nh này của chỉ giáo nhân đối với thụ giáo nhân vẫn không trầm trọng và nguy hiểm bằng những tính cách giáo dục theo lư, đó là công bằng và nhất trí, mà chỉ giáo nhân không thực thi hay thực thi không trọn. Bởi v́, hai tính cách giáo dục theo lư này trực tiếp nhắm vào việc giáo dục, trong khi đó, hai tính cách giáo dục theo t́nh kia lại nhắm thẳng đến con người được giáo dục là thụ huấn nhân, nghĩa là, nhắm đến một cấp cao hơn, nhắm đến chính đối tượng của công việc giáo dục. Hai tính cách giáo dục theo lư là để hiệu thành công việc giáo dục thụ giáo nhân,

c̣n hai tính cách giáo dục theo t́nh là để hoàn thành con người thụ giáo nhân. Thế nên, mặc dầu hai tính cách giáo dục theo t́nh này không quan trọng bằng hai tính cách giáo dục theo lư, song lại cao trọng hơn hai tính cách giáo dục theo lư. Ngoài ra, hai tính cách giáo dục theo lư khẩn thiết cho chỉ giáo nhân, người thực hiện công việc giáo dục thụ giáo nhân, hơn là cho chính thụ giáo nhân, thế nhưng, hai tính cách giáo dục theo t́nh lại cần thiết cho thụ giáo nhân, đối tượng của công việc giáo dục mà chỉ giáo nhân thực hiện.Thông cảm là tính cách giáo dục tích cực, tính cách theo t́nh quyết liệt nhất, có khả năng làm tăng hiệu lực của các tính cách giáo dục có tính cách tiêu cực, đó là công bằng và nhất trí, hơn thế nữa, c̣n làm hoàn hảo tính cách giáo dục theo t́nh tương đương với nó, đó là tin tưởng thụ giáo nhân, trước khi chỉ giáo nhân có thể hoàn thành và sinh hạ thụ giáo nhân.

 

Trên thực tế, có ba phương diện, đúng hơn, ba mức độ thông cảm hướng về thụ giáo nhân từ chỉ giáo nhân, đó là:

* Hiểu biết thụ giáo nhân (bắt nguồn từ lư trí của chỉ giáo nhân);

* Nâng đỡ thụ huấn nhân (bắt nguồn từ hành động của chỉ giáo nhân); và,  Nhẫn nhịn thụ huấn nhân (bắt nguồn từ ư chí của chỉ giáo nhân).

 

HIỂU BIẾT THỤ HUẤN NHÂN

 

Tác động hay mức độ thông cảm đầu tiên của chỉ giáo nhân hướng đến thụ giáo nhân, đó là hiểu biết thụ giáo nhân. Tác động này phát xuất từ lư trí của chỉ giáo nhân. Với lư trí, bằng học biết qua sách vở, qua kinh nghiệm bản thân, qua quan sát thực tế, qua đụng chạm với chính con người của thụ giáo nhân, chỉ giáo nhân sẽ thông cảm được tâm tính, tâm sự và môi sinh của thụ giáo nhân. Một tâmtính gồm có những tính nết, xu hướng, sở thích; một tâm sự gồm có những quan niệm, chủ trương, ư hướng của thụ giáo nhân; và, một môi sinh gồm có không gian, thời gian, nhân gian của thụ giáo nhân. Nhờ đó, nhờ tính cách thông cảm đó, chỉ giáo nhân mới dễ dàng và hiệu lực hóa công việc coi sóc, chỉ bảo và thưởng phạt thụ giáo nhân một cách công bằng và nhất trí. Với tinh thần thông cảm này, việc giáo dục thụ giáo nhân có thể được thực hiện như sau:

-Tiên đoán và tiên liệu những ǵ cần thiết nơi thụ giáo nhân, dù chúng không ngỏ ư hay chưa kịp tỏ ra hoặc không biết trước được nhu cầu của ḿnh, để giúp đỡ chúng cho đúng lúc, đúng nơi và đúng người. Giúp đỡ thụ giáo nhân cho đúng người là v́, có những thụ giáo nhân chỉ thích làm lấy một ḿnh, lo lấy một ḿnh, hơn là bị người khác pha ḿnh vào việc của chúng.Và. giúp đỡ cho đúng nơi và đúng lúc là v́, nếu không, chính việc giúp đỡ tốt lành của chỉ giáo nhân lại gây hậu qủa xấu nơi thụ giáo nhân, một là thái qúa, hai là bất cập. Hậu qủa thái qúa ở chỗ làm cho thụ giáo nhân trở nên ỷ nại hơn là tự lập; và, hậu qủa bất cập ở chỗ, làm cho chúng tủi thân, nếu chúng thất bại, hoặc ngược lại, làm cho chúng thêm tự phụ bất cần đời, nếu chúng thành công.

-Không ép uổng hay ép buộc thụ giáo nhân phải làm một điều ǵ không khẩn thiết thật sự đến sự sống c̣n về thể lư cũng như tinh thần làm người của chúng, mà lại không hợp với tâm tính hay tâm sự cũng như quyền lợi của chúng, nếu chúng tỏ ra không t́nh nguyện làm khi được chỉ giáo nhân tỏ ư muốn chúng làm. Cả những ǵ thật khẩn thiết đối với chúng, đến nỗikhông thể nào chúng có thể bỏ qua, chỉ giáo nhân cũng hết sức t́m cách nào hợp nhất, dễ nhất và đẹp nhất đối với chúng để chúng có thể thực hiện một cách tự t́nh và hăng hái cho đến cùng.

-Nên để cho thụ giáo nhân, nhất là những đứa đă biết sử dụng trí khôn, đă có lư trí, được quyền và được dịp chọn lựa theoư của chúng trong một giới hạn nào đó. Giới hạn đó là phạm vi do chỉ giáo nhân gợi ra cho chúng, qua những sáng kiến, điều kiện, chương tŕnh, phương pháp, ư định v.v. được chính chỉ giáo nhân nghĩ ra để giúp thụ giáo nhân hay muốn thụ giáonhân phải thi hành. Để rồi, nhờ sự tự chọn này như một cái đà hoạt động, thụ giáo nhân sẽ hết ḿnh chu toàn theo ư chỉgiáo nhân một cách tự nguyện như chính ư của chúng.

-Nên thỉnh thoảng thưởng cho thụ giáo nhân một cách bất ngờ, ngoài những ước mong của chúng và những giao hẹn đối với chúng, khi chúng tự làm được một việc thiện, việc lành thánh nào đó, để chúng thấy rằng, không phải chỉ v́ việc làm củachúng mà chúng được thưởng, (như những việc theo giao ước chẳng hạn), song c̣n v́ ḷng thương yêu của chỉ giáo nhân nữa; do đó, chúng đừng làm việc cho được thưởng hơn là để đáp lại ḷng thương yêu của chỉ giáo nhân mà nên người theo chủ đích giáo dục của chỉ giáo nhân kỳ vọng nơi chúng; để rồi, phần thưởng qúi hóa nhất trên đời mà chúng sẽ được, đó là tầm mức trưởng thành trọn vẹn của chúng và là công ích được xây đắp từ con người thành nhân của chúng.

-Cũng có thể, v́ bất đắc dĩ, đôi khi, tùy trường hợp, thả cho thụ huấn nhân muốn làm ǵ th́ làm, theo ư nghĩ, ư thích, ư muốn

 của chúng, mà, theo sự khôn ngoan cũng như lương tâm cùng trách nhiệm làm chỉ giáo nhân của chúng, đă hết sức can ngăn chúng, thậm chí không cho phép chúng làm, song chúng cứ làm và vẫn làm một cách cố chấp và ngang ngược theo chủ quan của chúng. Bởi v́, làm như vậy, về phần tiêu cực, sẽ tránh được những nguy hại cho gia đ́nh khỏi có đứa con bỏ nhà đi hoang, thành những đứa bụi đời làm bậy khi đi hoang, và cho xă hội khỏi phải chịu hậu qủa v́ những hành động bất chính liều lĩnh của chúng; và, về mặt tích cực, biết đâu, những việc làm liều lĩnh, ngoại thường của chúng lại là những việc làm nên sự nghiệp của nó và cho nó sau này, bằng không, chính những thất bại của chúng cũng sẽ dậy cho chúng một bài học đích đáng để đời mà sống khôn hơn và trưởng thành hơn. Tuy nhiên, trong trường hợp thử thách cho cả hai, thụ giáo nhân lẫn chỉ giáo nhân này, trong âm thầm, chỉ giáo nhân hăy lưu ư đến thụ giáo nhân hơn, và phải có cách để cứu giúp chúng kịp thời nếu chúng gặp nguy hiểm cách nào. Nhất là, phải có một tinh thần rộng lượng bao dung đối với chúng, một khi chúng biết lỗi quay về với ḿnh. Kể cả những khi chúng gặp thất bại mà vẫn ngoan cố, hăy lợi dụng những thất bại của chúng để an ủi, khuyên nhủ chúng, nếu cần, chỉ cách cho chúng để chúng có thể thực hiện được ư riêng của chúng một cách đỡ tai hại và nguy hiểm hơn, lại c̣n có phần chắc ăn và tốt lành hơn. Nếu v́ nghe chỉ giáo nhân mà chúng thành công, chúng sẽ mến phục chỉ giáo nhân hơn, bằng không, bị cảm kích trước t́nh yêu thương chăm sóc thật là nhẫn nhịn của chỉ giáo nhân đối với chúng như thế, tác hành của chúng một phần nào từ từ sẽ thay đổi, nhất là mỗi khi chúng gặp thử thách chặn đầu hay thất bại như vùi dập chúng đi.

  

NÂNG ĐỠ THỤ GIÁO NHÂN

  

Nâng đỡ thụ giáo nhân là hành động thông cảm thực tế của chỉ giáo nhân. Mối thông cảm bằng hành động nâng đỡ thực tế này nơi chỉ giáo nhân, chẳng những được phát xuất từ ḷng yêu thương thụ giáo nhân của họ, mà c̣n được hướng dẫn từ tầm mức hiểu biết của họ về chỉ giáo nhân. Có thể nói, t́nh yêu thương của chỉ giáo nhân là động lực thông cảm của chỉ giáo nhân đối với thụ giáo nhân, và sự hiểu biết của chỉ giáo nhân là tầm mức thông cảm của chỉ giáo nhân đối với thụ giáo nhân. Hay, cũng có thể nói, theo t́nh, chỉ giáo nhân thông cảm với thụ giáo nhân bằng ḷng yêu thương, và, theo lư, họ thông

cảm với thụ giáo nhân bằng sự hiểu biết. Nếu hành động nhẫn nhịn thụ giáo nhân là một hành động thông cảm theo t́nh, tức bằng ḷng yêu thương của chỉ giáo nhân thế nào, th́ hành động nâng đỡ thụ giáo nhân là một hành động thông cảm theo lư, tức bằng sự hiểu biết của chỉ giáo nhân như vậy. Sau đây là những trường hợp thực tế tỏ ra chỉ giáo nhân hiểu biết thụ giáo nhân bằng những hành động nâng đỡ thụ giáo nhân:

-T́m hết cách, trong khả năng và hoàn cảnh của ḿnh, để giúp thụ huấn nhân mở mang kiến thức, trau dồi năng khiếu, luyện tập đức tính, cải thiện nết xấu, hoàn thành nguyện vọng chính đáng của chúng, kể cả những nguyện vọng không bất lợi đối với chúng (chứ không phải đối với ḿnh).

-Cho thụ giáo nhân quan sát, hay, kể cả tham dự vào những việc của ḿnh làm có thể giúp cho chúng phát triển con người của chúng, nếu được, mà không sợ phiền hà, ngăn trở và nhỡ nhàng công việc của ḿnh. Nếu chúng thích và có khả năng làm được những việc đó, c̣n có thể cho chúng thử sức một ḿnh, dù tốn giờ, tốn của, tốn công của ḿnh đi nữa.

-Để ư t́m hiểu xem những nguyên nhân nào đă làm cho thụ giáo nhân thất bại trong việc giữ ḿnh hay bỏ ḿnh của chúng theo huấn lệnh hay mệnh lệnh của ḿnh, kể cả những thất bại trong việc làm theo sở thích vô hại của chúng, nhờ đó, giúp

chúng cải tiến một cách hữu hiệu hơn.

-Phải tỏ ra sẵn sàng giúp đỡ thụ giáo nhân đến nỗi, mỗi khi gặp khó khăn, trở ngại, và sau khi đă hết sức cố gắng xoay sở mà không được, chúng ch<145> nghĩ đến ḿnh và không ngần ngại hay lo ngại chạy đến t́m sự chỉ dẫn, cộng tác của ḿnh, nhất là, t́m sự an ủi và nương tựa nơi ḿnh mỗi khi chúng bị thất bại, để rồi, nhờ sinh lực được truyền sang từ nguồn sống của chúng là ḿnh, chúng lại hăng hái tiến thân cho đến khi đạt được ư nguyện của chúng, nhất là, cho đến khi chúng thành nhân theo như ḷng mong muốn của ḿnh là chỉ giáo nhân của chúng..

  

NHẪN NHỊN THỤ GIÁO NHÂN

  

Mức độ cuối cùng của tinh thần thông cảm nơi chỉ giáo nhân đối với thụ giáo nhân, đó là thái độ nhẫn nại và nhịn nhục thụ

giáo nhân. Nhẫn nại đối với những yếu kém, vụng về, thiếu thốn về thể lư cũng như tâm lư của chúng, và nhịn nhục đối với

những lỗi lầm về luân lư cũng như đạo lư của chúng, cách riêng những lỗi lầm của chúng có liên hệ trực tiếp đến ḿnh với

danh phận là chỉ giáo nhân của chúng. V́ tính cách nhẫn nhịn cần phải vượt qúa tầm hiểu biết theo lư của con người như thế, nó đ̣i hỏi con người phải có một tấm ḷng mềm mại và bao dung như t́nh yêu vị tha, mới có thể luôn luôn tha thiết và thông cảm với thụ giáo nhân cho đến cùng được, bằng không, dù là huyết thống ruột thịt của ḿnh, chúng cũng sẽ bị ḿnh đẩy lui một cách hữu lư. Sau đây là những cách thức tỏ ra sự thông cảm bằng t́nh yêu thương hết sức là nhẫn nhịn của một

chỉ giáo nhân đối với thụ giáo nhân của ḿnh:

-Không tỏ ra những thái độ khó chịu với thụ giáo nhân khi chúng ăn ở hay sống động không được như ư của ḿnh, bằng những lời than phiền chúng với người khác cho đỡ buồn bực, than van bản thân ḿnh v́ bất lực không giúp được chúng, hay than trách trời đất đă để chúng trở nên gánh nặng cho ḿnh. Làm như thế, chứng tỏ, không nhiều th́ ít, trong việc giáo dục thụ giáo nhân, chỉ giáo nhân đă vô t́nh hay ngấm ngầm yêu thương và phục vụ chúng chỉ v́ chỉ giáo nhân và cho chỉ giáo nhân mà thôi, chứ không thực sự hoàn toàn v́ quyền lợi và ích lợi của chúng.-Không bao giờ tỏ ra bi quan, chán nản hay thất vọng về thụ giáo nhân, dù chúng có hư thân hay cứng cổ đến thế nào đi nữa. Trái lại, đối với những thụ giáo nhân đặc

biệt đó, chỉ giáo nhân cần phải xét ḿnh lại xem, có phải v́ ḿnh mà chúng hóa ra nông nỗi ấy không. Nếu phải, tất nhiên chỉ giáo nhân cần để ư lại. Xin lưu ư, kể cả khi chỉ giáo nhân cảm thấy ḿnh thực sự yêu thương thụ giáo nhân nhất, chỉ giáo nhân vẫn có thể vấp phải những lỗi lầm về nghệ thuật giáo dục. Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà là v́ thế. C̣n, nếu không phải lỗi tại ḿnh, thực t́nh theo lương tâm và khôn ngoan của một người chịu trách nhiệm đối với thụ giáo nhân, chỉ giáo

nhân lại càng phải thương hại thụ giáo nhân đặc biệt này hơn, v́ t́nh trạng tật nguyền nơi tâm tính của chúng, để rồi, từ đó,

t́m cách thích hợp hơn với tâm tính ngoại thường của chúng mà giáo dục chúng, không hoàn toàn th́ cũng một phần nào, cho có kết qủa tốt đẹp.

-Không bao giờ có hành động hoàn toàn và tuyệt đối bỏ mặc hay bỏ rơi thụ giáo nhân, dù chúng có hư hỏng, hỗn láo đến thế nào đi nữa, kể cả trường hợp chúng chửi rủa ḿnh, hất hủi ḿnh, hay phủ nhận ḿnh trước mặt công chúng, mà thực sự ḿnh không có lỗi với chúng ǵ cả, hay dù có thật đi nữa, chúng cũng đă đi qúa quyền và phận làm con của chúng đối với ḿnh. Đối với những đứa con qúa trời này, sự im lặng đầy dịu dàng nhân ái của chỉ giáo nhân đối với chúng là một chiến thuật lợi hại nhất để đương đầu với chúng cũng như để khuất phục chúng, không sớm th́ muộn, không mạnh th́ nhẹ, nhất là khi chúng lâm nguy hay lâm nạn, chỉ giáo nhân vẫn kịp thời cứu nguy và cứu giúp chúng.-Không bao giờ t́m cách chơi lại thụ giáo nhân, khi chỉ giáo nhân bị chúng làm bẽ mặt, làm nhục, làm mất uy tín của ḿnh, dù ḿnh có lỗi hay không, bằng những lời vu khống, moi móc, chọc tức, vạch lưng v.v. rất ư là thâm độc và tàn ác mà chúng có thể nghĩ ra, để trả thù chỉ giáo nhân chẳng hạn, v́ chúng cảm thấy đă bị chỉ giáo nhân bất công đối với chúng, nghiệt ngă đối với chúng, đầy đọa chúng, hành hạ chúng, coi chúng như con vật, đối xử với chúng chẳng khác ǵ nô lệ cho chỉ giáo nhân v.v. Đối với những thụ giáo nhân hạng nặng này, chẳng những chỉ giáo nhân

 

không nên chơi lại chúng, mà c̣n phải làm ơn cho chúng để trả oán của chúng nữa, mới may ra cứu văn được t́nh thế. Bởi v́, nếu thực sự chỉ giáo nhân vô tội, hoàn toàn bị chúng hiểu lầm theo chủ quan của chúng, hành động nhân ái bao dung của chỉ giáo nhân như thế cũng đủ chứng tỏ cho chúng biết đâu là sự thật để mà theo rồi. Bằng, nếu thực sự chỉ giáo nhân cảm thấy ḿnh có lỗi đối với chúng, sẵn sàng chấp nhận những hậu qủa thái quá do chúng làm ra cho ḿnh ấy, th́, tự chúng, khi thấy chỉ giáo nhân của ḿnh khiêm nhượng và chân thành như vậy, không sớm th́ muộn, không tỏ tường th́ âm thầm, chúng sẽ tự hối và tự cải.Tóm lại, Đối với những trường hợp bất khả giáo dục v́ những bất lợi hay phản kháng hoặc chống đối

qúa trớn của thụ giáo nhân, do chúng nghĩ ra hay do chỉ giáo nhân một phần nào gây ra, nếu chỉ giáo nhân biết nhẫn nhịn thông cảm với thụ giáo nhân như thế, chẳng những chỉ giáo nhân không thảm bại trong việc giáo dục những thụ giáo nhân vượt qúa tầm tay và ḷng mong ước của ḿnh, hơn thế nữa, c̣n gặt được kết qủa phi thường trong việc giáo dục chúng, đó là sinh chúng VÀO ĐỜI.Thật vậy, Thành phần chỉ giáo nhân làm cha, làm mẹ, đă cộng tác với nhau trong công việc thụ thai, cưu mang và sinh ra thể xác của con cái là những thụ giáo nhân của ḿnh thế nào, các ngài cũng chính là thành phần cộng tác với nhau trong việc thụ thai, cưu mang và sinh ra tinh thần của con cái ḿnh như vậy. Tuy nhiên, v́ tinh thần hoàn toàn khác với thể xác theo bản chất của nó, nên, nó không thể được các bậc chỉ giáo nhân thụ thai, cưu mang và sinh ra như

thể xác, bằng huyết nhục và trong xác thể của các ngài, mà là bằng t́nh yêu và trong tinh thần của các ngài. Để rồi, qua sự thông cảm của các ngài, như cái nhau nối liền các ngài với thụ giáo nhân là con cái của ḿnh, những ǵ tinh túy nhất từ tinh thần của các ngài, được t́nh yêu của các ngài là động lực thúc đẩy, sẽ cứ thế mà truyền sang tất cả cho tinh thần của thụ giáo nhân đang thuộc về các ngài như một bào thai non nớt cần được các ngài giáo dục cho đến khi thành nhân. Do đó, v́ bất cứ lư do ǵ, các ngài là những chỉ giáo nhân giáo dục tinh thần của chúng không thể sinh ra chúng, chẳng hạn v́ cái cái nhau thông cảm của các ngài đối với chúng bị rối loạn gây ra bởi sự chuyển vận thái qúa hay không đúng chiều của bào thai thụ giáo nhân, th́ kể như cái bào thai tinh thần của thụ giáo nhân ấy chắc chắn sẽ bị hư và việc xẩy thai là hậu qủa tất yếu sẽ xẩy ra.Thế nhưng, Mục đích của việc thụ thai và cưu mang là để hạ sinh, chứ không phải là để xẩy thai, hơn nữa, chủ đích của chỉ giáo nhân làm cha, làm mẹ trong việc thụ thai và cưu mang tinh thần của thụ giáo nhân, con cái của ḿnh, là cố ư làm cho chúng thành nhân, chứ không phải là một quái nhân. Mà, theo nguyên tắc và đường lối giáo dục, chỉ giáo nhân đóng vai tṛ chủ động một cách khách quan, trong khi thụ giáo nhân chưa biết ǵ chỉ giữ vai tṛ thụ động một cách tích cực, nghĩa là, trong việc giáo dục, thụ giáo nhân chỉ có phận sự ư thức mà cộng tác với chỉ giáo nhân, thế thôi. Nên, bằng bất cứ cách nào, để hoàn thành thiên chức chỉ giáo nhân cao cả của ḿnh cũng như sứ mạng giáo dục trọng đại của ḿnh, dù có phải nhói đau v́ những đụng chạm của thụ giáo nhân được cưu mang trong tâm hồn của ḿnh, nhất là, dù có phải đớn đau quằn quại v́ sự trưởng thành, đ̣i ra, không thuộc về ḿnh nữa của chúng, (mà cũng chỉ có hiện tượng đoạn trường này mới là dấu hiệu, là bước quyết liệt nhất trong việc giáo dục cũng như trong việc sinh con), chỉ giáo nhân mới có thể hoàn toàn măn nguyện vui mừng khi hạ sinh được một con người thực thụ thành nhân VÀO ĐỜI.